Chủ Nhật, 31 tháng 1, 2016

Bài tập môn tiếng Pháp

0 nhận xét


Bài tập môn tiếng Pháp

1 số bài tập tiếng Pháp về động từ

1. PRÉSENT DE L'INDICATIF - VERBES EN -ER

Complétez avec la forme correcte Ils (chanter) _______ chantent une belle chanson. Est-ce que vous (acheter) _______ ce pantalon ? Tu (jouer) _______ très bien de la guitare !Nous (écouter) _______ la radio tous les matins. Je (préférer) _______ la rouge !Elle (s'appeler) _______ Marie-Claire.Mon frère ne (manger) _______ pas de poisson.Karine (étudier) _______ l'anglais à l'université.Sa mère (travailler) _______ dans une agence de voyages. Elles (rentrer) _______ ce soir à 20 heures. PRÉSENT DE L'INDICATIF - VERBES EN -ER (2) Complétez avec la forme correcte Nous (aimer) _______ beaucoup cette photo.Il (demander) _______ des informations. Ils (voyager) _______ chaque été. Je (détester) _______ cette ville. Vous (traverser) _______ la place et ma maison est en face. Mon amie (pleurer) _______ toujours. Elle (arrêter) _______ ses études bientôt. Tu (passer) _______ chez moi ce soir ?Nous (habiter) _______ à Paris. Pierre (cuisiner) _______ tous les jours de bons plats !

2. PRÉSENT DE L'INDICATIF - VERBES EN -IR

Complétez avec la forme correcte Mon ami (finir) ________ son travail.Ils (applaudir) ________ les acteurs. Le professeur (punir) ________ les élèves. Tu (remplir) ________ mon verre s'il te plaît ?Ce chien n'(obéir) ________ jamais.Elles (avertir) ________ la police.Nous n'(agir) ________ pas bien. Sylvie (rougir) ________ vite ! Je ne (réussir) ________ jamais cet examen. Les enfants (salir) ________ leurs vêtements !PRÉSENT DE L'INDICATIF - ÊTRE ET AVOIR Complétez avec la forme correcte Ce livre (être) ________ intéressant. J'(avoir) ________ vingt-six ans et toi ?Nous (être) ________ canadiens, de Montréal. Vous (avoir) ________ combien d'enfants ?Yves (avoir) ________ une voiture rouge.Ils (avoir) ________ une très grande maison. Est-ce que tu (être) ________ espagnol ? Vous (être) ________ en retard !Son frère (être) ________ grand.Elles n'(avoir) ________ pas de chance.

3. PRÉSENT DE L'INDICATIF - VERBES EN -IR, -OIR, -RE

Complétez avec la forme correcte J'(attendre) ________ mes amis. Est-ce que tu (savoir) ________ où est mon livre ? Vous (venir) ________ à quelle heure ?Nous (faire) ________ du ski chaque hiver.Ils (vouloir) ________ faire une grande fête demain soir. Qu'est-ce que vous (boire) ________ ?Elle ne (pouvoir) ________ pas comprendre.J'(apprendre) ________ ma leçon d'espagnol.Ton ami ne (dire) ________ pas la vérité.Nous (devoir) ________ partir à sept heures.PRÉSENT DE L'INDICATIF - VERBES EN -IR, -OIR, -RE (2) Complétez avec la forme correcte Nous n'(entendre) ________ rien. Il (dormir) ________ tout le temps ! Dans ce magasin, ils (vendre) ________ des fleurs. J'(écrire) ________ une lettre à mes parents. Est-ce que tu (mettre) ________ ta chemise blanche ?Céline (courir) ________ très vite. Vous (sortir) ________ ce soir ?Elles ne (connaître) ________ pas la France. Je ne (comprendre) ________ rien !Il (perdre) ________ tout le temps à ce jeu.
Download file tài liệu để xem thêm chi tiết


Đọc tiếp...

Những câu giao tiếp Tiếng Nhật thông dụng

0 nhận xét
Những câu giao tiếp Tiếng Nhật thông dụng đưa ra cách viết là lời dịch cho những câu nói Tiếng Nhật thông dụng trong đời sống hàng ngày, tài liệu phù hợp với những bạn học Tiếng Nhật ở mức độ cơ bản, mời các bạn tham khảo.
Tài liệu tự học Tiếng Nhật

A. Chào hỏi trong Tiếng Nhật

Những câu giao tiếp Tiếng Nhật thông dụng

B. Chào tạm biệt trong Tiếng Nhật

Những câu giao tiếp Tiếng Nhật thông dụng

C. Lời xin lỗi trong Tiếng Nhật

Những câu giao tiếp Tiếng Nhật thông dụng

D. Lời cảm ơn trong Tiếng Nhật

Những câu giao tiếp Tiếng Nhật thông dụng

E. Những cụm từ tối cần thiết trong Tiếng Nhật




Đọc tiếp...

Bảng chữ cái tiếng Nhật

0 nhận xét


Bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana và Katakana được sưu tầm và đăng tải, giúp các bạn làm quen và có những bước đầu học Tiếng Nhật một cách cơ bản và hiệu quả nhất.

Bảng chữ cái tiếng Nhật

Học chữ cái Tiếng Nhật
Học tiếng Nhật, giai đoạn nhập môn là giai đoạn khổ ải nhất và có thể làm nản lòng với bất kì ai. Nhưng nếu vượt qua ngưỡng cửa này thì tiếng Nhật thật thú vị. Để có được điều này, chúng ta phải học thuộc ‘như cháo’ hai bảng chữ cái hiragana và katakana. Đây là giai đoạn khởi đầu nhưng rất quan trọng, khi học chữ nào phải nghe trước rồi đọc to rõ mới mong nhớ được lâu và luyện đúng giọng chuẩn (rất quan trọng, thậm chí phát thanh viên của Nhật còn tự luyện giọng a, i, u, e, o …vào mỗi buổi sáng).
Khi học chữ, các bạn cần học nhớ mặt chữ trước, sau đó mới học viết và cuối cùng là ghép chữ thành từ để đọc, học chắc từng bước, bạn sẽ nhớ rất nhanh và nhớ kỹ chứ không phải như học vẹt, học trước quên sau.


Đọc tiếp...

Thứ Sáu, 22 tháng 1, 2016

20 điều bạn nên làm để luôn vui tươi

0 nhận xét
Làm sao để cuộc sống luôn vui vẻ là điều mọi người đều mong ước. Trong cuộc sống đầy căng thẳng và bận rộn nhiều khi chúng ta cảm thấy quá mệt mỏi, chính vì vậy hãy học cách sống vui vẻ và lạc quan để giúp mình cân bằng hơn trong cuộc sống. Trong bài viết này sẽ chia sẻ cho các bạn 20 điều bạn nên làm để luôn vui tươi trong cuộc sống. Mời các bạn cùng tham khảo.

20 điều bạn nên làm để luôn vui tươi





Đọc tiếp...

Những Quy Tắc Để Giàu Có

0 nhận xét
Tiền bạc và sự giàu có dường như có ma lực vô hình hấp dẫn chúng ta. Có lẽ ai cũng từng một lần mơ ước thành tỷ phú. Trở thành "kiến trúc sư trưởng" của Microsoft như Bill Gates, sở hữu những bất động sản trị giá hàng tỷ đô la như Donald Trump hay thu được khoản lợi nhuận khổng lồ từ đầu tư chứng khoán như Warren Buffett... là giấc mơ của hầu hết mọi người. Nhưng làm thế nào để biến khát khao thành hành động, biến ước mơ thành hiện thực?



Đã có hàng trăm cuốn sách dạy làm giàu, những chương trình hướng dẫn làm kinh tế, song, áp dụng chúng thế nào và có thành công hay không lại phụ thuộc vào chính bạn. Bởi tiền bạc không tự tìm đến bạn và đường làm giàu cũng đầy chông gai. Giống như khi đi tìm kho báu, để khởi đầu hành trình đến đích giàu có, bạn cũng cần một tấm bản đồ chi tiết, chính xác. Những quy tắc để làm giàu của tác giả Richard Templar chính là tấm bản đồ như thế.

Trong cuốn sách này, Richard Templar sẽ dẫn dắt các bạn bắt đầu với Suy nghĩ giàu có để trở nên giàu có và giàu có hơn nữa rồi chia sẻ giàu có. Những quy tắc thiết thực, hữu ích, được đúc kết từ kinh nghiệm của rất nhiều người mà tác giả đưa ra sẽ giúp bạn ngày càng tiến gần đến đích. Hãy đọc, nghiền ngẫm kỹ từng quy tắc, và quan trọng nhất là hãy áp dụng chúng, bạn sẽ thấy điều kỳ diệu xảy ra.


Đọc tiếp...

Thứ Năm, 21 tháng 1, 2016

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh học

0 nhận xét
Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh học là tài liệu ôn thi đại học môn Sinh theo chuyên đề dành cho quý thầy cô, các bạn học sinh lớp 12, các bạn thí sinh tự do tham khảo. Tài liệu này giúp các bạn củng cố kiến thức, luyện các đề thi thử nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho kỳ thi quan trọng sắp diễn ra.
Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Sinh học

I. CẤU TRÚC CỦA CHƯƠNG: gồm 2 phần
1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử: gồm các quá trình:
  • Tự nhân đôi AND (tự sao)
  • Phiên mã (tổng hợp ARN)
  • Dịch mã (sinh T/h Pr)
  • Điều hòa hoạt động gen.
2. Biến dị: gồm
  • Đột biến gen
  • Đột biến cấu trúc NST
  • Đột biến số lượng NST
II. NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT:
1. Gen, mã di truyền, cơ chế tự x 2 ADN
a. Mức độ biết, thông hiểu:
  • Khái niệm về gen, cấu trúc chung của gen?
  • Thế nào là mã di truyền, các đặc điểm của mã di truyền, số lượng mã di truyền, số lượng mã di truyền mã hóa aa, số lượng mã di truyền không mã hóa aa, là những mã nào?
  • Quá trình tự nhân đội AND:
    • Diễn ra ở đâu trong TB?
    • Các loại enzim tham gia, chức năng của từng loại enzim là gì?
    • Cơ chế tự nhân đôi?
    • Quá trình tự x 2 diễn ra theo nguyên tắc nào?
    • Kết quả?
    • Ý nghĩa?
b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao
  • Cấu trúc không phân mảnh của gen ở sinh vật nhân sơ, phân mảnh của gen ở sinh vật nhân thực có ý nghĩa gì?
  • Tại sao mã di truyền là mã bộ 3?
  • Các mã di truyền cùng mã hóa cho 1 loại axitamin (mã thái hóa) có đặc điểm gì (thường gần giống nhau, chỉ khác nhau ở nu thứ 3)?
  • Quá trình tự nhân đôi cần các nu tự do loại nào? Tại sao?
  • Tai sao trên mỗi chạc chữ Y chỉ có 1 mạch tổng hợp liên tục, còn mạch kia tổng hợp gián đoạn?
  • Quá trình tự x2 của virus diễn ra theo nguyên tắc nào?
  • Đặc điểm khác biệt giữ nhân đội AND ở Sv nhân sơ và sinh vật nhân thực là gì?
  • Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc của AND – gen, chủ yếu là các bài tập liên quan đến các công thức tính:
    • Chiều dài, khối lượng
    • Số liên kết hiđro
    • Tổng số nu, số nu từng loại môi trường, nội bài cc
    • Số liên kết photphođieste (lk cộng hóa trị), chú ý:
  • Ở phân tử ADN mạch kép, thẳng
  • Ở phân tử AND mạch kép, vòng.
2. Phiên mã
a. Mức độ biết, thông hiểu:
  • Cấu trúc của từng loại ARN và chức năng?
  • Diễn ra ở đâu trong tế bào, cần các nu tự do loại nào?
  • Các loại enzim tham gia? chức năng?
  • Cơ chế phiên mã? Chiều mả mạch khuôn tổng hợp ARN? chiều tổng hợp ARN?
  • Sự khác nhau giữa phiên mã ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực?
  • Phiên mã diễn ra theo nguyên tắc nào?
  • Kết quả của quá trình phiên mã?
  • Phân tử ARN được tổng hợp trong nhân, trước khi ra tế bào chất để thực hiện chức năng cần được biến đổi như thế nào?
b. Mức vận dụng, vận dụng cao
  • Phân biệt được sự khác nhau về cấu trúc, về thời gian tồn tại của các loại ARN?
  • Tại sao m ARN lại đa dạng nhất trong các loại ARN?
  • Điều gì xảy ra nếu gen quy định ARN bị biến đổi vùng điều hòa hoặc vùng kết thúc?
  • Chức năng mã enzim ARN polymeraza khác gì so với các enzim tham gia vào quá trình x 2 AND?
  • Giải được các bài tập liên quan đến cấu trúc ARN và cơ chế phiên mã:
    • Tính chiều dài, KL của ARN
    • Tổng số nu và số nu từng loại môi trường nội bào cung cấp.
    • Số liên kết cộng hóa trị mới hình thành
    • Số liên kết hiđro bị phá hủy
3. Dịch mã
a. Mức độ biết, thông hiểu
  • Diễn ra ở đâu trong tế bào?
  • Kể tên các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã?
  • Các loại enzim tham gia, chức năng từng loại?
  • Cơ chế dịch mã?
  • Kết quả?
  • Vai trò của polyribôxôm trong dịch mã?
  • Quá trình dịch mã diễn ra theo những nguyên tắc nào?
b. Mức độ vận dụng, vận dụng cao
  • Xác định được sự khác nhau giữa 2 dạng bài tập:
    • 1 gen có tổng số nu là (N) số mã hóa được bao nhiêu nu (ở SV nhân sơ và n. thực)
    • Chuỗi poly peptit hoàn chỉnh do gen đó mã hóa có bao nhiêu axit amin
  • Bài tập thể hiện mối liên quan giữa quá trình nhân đôi, quá trình phiên mã và dịch mã.
4. Điều hòa hoạt động gen
a. Mức độ biết, thông hiểu
  • Thế nào là điều hòa hoạt động của gen?
  • Xảy ra ở các mức độ nào?
  • Thế nào là Operon? Mô hình cấu trúc của Operon lac?
  • Giải thích được điều hòa hoạt động gen trong môi trường có Lactozơ (chất cảm ứng) và không có Lactozơ?
b. Mức vận dụng - vận dụng cao.
  • Sự giống và khác nhau giữa điều hòa âm tính và dương tính?
  • Nếu gen điều hòa (R) bị đột biến thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự hoạt động của nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A)?
5. Đột biến gen:
a. Mức độ biết, thông hiểu:
  • Khái niệm ĐBG, ĐB điểm?
  • Đặc điểm của ĐBG?
  • Thế nào là tần số ĐBG, tần số ĐBG phụ thuộc vào những yếu tố nào?
  • Thế nào là tác nhân ĐB? gồm các loại nào?
  • Thể ĐB là gì?
  • ĐB nhân tạo có đặc điểm gì khác so với các ĐBG tự nhiên?
  • Các dạng ĐB điểm và hậu quả của từng dạng với cấu trúc của mARN và cấu trúc của protein do gen điều khiển tổng hợp?
  • Nguyên nhân, cơ chế phát sinh ĐBG?
  • Hậu quả mã đột biến gen, đột biến gen có ý nghĩa như thế nào với tiến hóa và chọn giống?
b. Mức vận dụng – vận dụng cao:
  • Để gây ĐBG, phải tác động tác nhân ĐB vào pha nào của kỳ trung gian trong chu kỳ tế bào sẽ đạt hiệu quả cao nhất, vì sao?
  • Trong các dạng ĐB điểm, dạng nào gây hậu quả lớn nhất, vì sao?
  • Tại sao hầu như ĐB thay thế cặp nu thường ít gây hại cho thể ĐB?
  • Thay thế cặp nu thứ mấy của mã di truyền sẽ ít ảnh hưởng đến cấu trúc của phân từ Pr nhất, vì sao?
  • Loại ĐBG nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần 1 bộ 3 mã hóa? ĐB đó xảy ra ở vị trí nào sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình dịch mã?
  • Hậu quả của ĐBG phụ thuộc vào những yếu tố nào?
  • Với những điều kiện nào thì 1 ĐBG có thể được di truyền qua sinh sản hữu tính?
  • Khi gen được chuyển từ vị trí này đến vị trí khác của NST thì có thể xảy ra khả năng: Gen được phiên mã nhiều hơn hoặc không được phiên mã, vì sao?
  • Giải được các bài tập liên quan đến ĐBG (đặc biệt các bài tập liên quan đến xác định dạng ĐB) ?
6. Nhiễm sắc thể và ĐB cấu trúc NST
a. Mức độ biết, thông hiểu
  • Các đặc trưng của NST về hình thái, số lượng bộ NST của loài?
  • Chứng minh SLNST không phản ánh mức độ tiến hóa của loài?
  • Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực?
  • Tại sao mỗi NST lại xoắn theo nhiều cấp độ khác nhau?
  • Sự biến đổi về hình thái NST qua các kỳ của quá trình phân bào?
  • Thế nào là ĐB cấu trúc NST? gồm mấy dạng? hậu quả và ý nghĩa của từng dạng?
  • Dạng ĐB cấu trúc nào không làm thay đổi hàm lượng AND trên 1 NST?
b. Mức độ vận dụng – vận dụng cao:
  • Tại sao AND ở tế bào nhân thực có kích thước lớn nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân TB?
  • Mỗi NST được xoắn theo nhiều cấp độ khác nhau có ý nghĩa gì?
  • Tại sao phần lớn các dạng ĐB cấu trúc NST thường có hại, thậm chí gây chết cho thể ĐB?
  • Dạng ĐB nào gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, ít ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, vì sao?
  • Loại ĐB cấu trúc NST nào nhanh chóng hình thành loài mới, vì sao?
  • Trong trường hợp nào thì đảo đoạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể ĐB?
  • Tại sao ĐB lặp đoạn lại tạo điều kiện cho ĐBG?
  • Vị trí đứt gãy khác nhau trên NST trong các dạng ĐB cấu trúc có gây nên những hậu quả khác nhau không? vì sao?
7. Đột biến số lượng NST
a. Mức độ biết – thông hiểu
  • Có mấy dạng ĐBSL NST, là những dạng nào?
  • Thế nào là ĐB lệch bội, đa bội?
  • Cơ chế phát sinh thể ĐB lệch bội, đa bội chẵn, đa bội lẻ, dị đa bội?
  • Hậu quả và ý nghĩa của ĐB lệch bội, đa bội?
  • Vai trò của đột biết đa bội trong chọn giống, tiến hóa?
  • Vẽ được sơ đồ cơ chế phát sinh các dạng lệch bội là người và hậu quả của từng dạng?
  • Phân biệt được thể tự đa bội và dị đa bội?
b. Mức vận dụng – vận dụng cao
  • Tại sao lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể ĐB hơn là ĐB đa bội?
  • Tại sao Hội chứng Đao ở người là hội chứng phổ biến nhất trong các hội chứng liên quan đến ĐBSLNST?
  • Tại sao thể 2 với NST X thường ít gây hậu quả năng nề hơn cho thể ĐB?
  • Tại sao thể song nhị bội được coi như 1 loài mới?
  • Tại sao thể 4n có độ hữu thụ giảm hẳn so với thể 2n nhưng trong tự nhiên thể 4n vẫn rất phổ biến?
  • Làm thế nào để tạo ra thể tự đa bội?
  • Làm được các dạng bài tập của chương, như:
    • 1 loài SV lưỡng bội (2n) sẽ có bao nhiêu loại thể lệch, thể lệch kép?
    • Tìm được loại giao tử, tỷ lệ từng loại của thể ĐB:
      • 3n: AAA, AAa, Aaa, aaa
      • 4n: AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa
    • Xác định được tỷ lệ phân ly kiểu gen, kiểu hình của các phép lai giữa các thể ĐB với nhau?


Đọc tiếp...
Related Posts Plugin for WordPress, Blogger...
 
Ebook miễn phí © 2012 - Xây dựng và phát triển